(BKTO) - Tại Việt Nam gần đây, các dự án BT đang có sự tăng cường trở lại. Theo quy định về nguồn vốn thực hiện hình thức đầu tư này, vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư tham gia tối thiểu phải là 15% đối với các dự án có tổng vốn đầu tư từ 1.500 tỷ đồng trở xuống và 10% đối với phần chênh vượt trên 1.500 tỷ đồng. Vốn huy động khác gồm vốn đầu tư của Nhà nước tham gia hoặc nguồn vốn do nhà đầu tư huy động. Vốn đầu tư của Nhà nước bao gồm vốn từ NSNN, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài.
Xem tiếp(BKTO) - Thời gian gần đây, đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (gọi tắt là hợp đồng BT) đã góp phần đa dạng hóa hình thức đầu tư công, thu hút được nguồn vốn đầu tư phát triển. Tuy nhiên, quá trình thực hiện hình thức này đã có những biến tướng, tạo dư luận không mấy tốt đẹp so với bản chất của nó. Một trong những yếu tố gây nên tình trạng tiêu cực đó chính là công tác đầu thầu lựa chọn nhà đầu tư và nhà đầu tư lựa chọn nhà thầu.
Xem tiếp(BKTO) - Thực tế hiện nay, phương thức đầu tư BT là một chủ trương phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nước ta, đóng vai trò quan trọng trong phát triển cơ sở hạ tầng, là công cụ hữu hiệu để huy động nguồn vốn từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tuy nhiên, kết quả kiểm toán của KTNN đối với 21 dự án đầu tư xây dựng theo hình thức hợp đồng BT đã cho thấy, cơ chế, chính sách cũng như thực tế triển khai các dự án này còn nhiều bất cập và hạn chế.
Xem tiếp(BKTO) - Trong các năm từ 2013 - 2017, KTNN chuyên ngành IV đã thực hiện kiểm toán 04 dự án đầu tư theo hình thức xây dựng - chuyển giao (BT) trong lĩnh vực giao thông. Đó là: Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ mới Phủ Lý - Mỹ Lộc; Dự án khôi phục, cải tạo Quốc lộ 20 đoạn Km0+00 đến Km123+105,17 trên địa phận hai tỉnh Đồng Nai và tỉnh Lâm Đồng; Dự án đầu tư xây dựng hầm đường bộ qua đèo Cả - Quốc lộ 1, tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hòa theo hình thức hợp đồng BOT và BT (phần đầu tư theo hình thức hợp đồng BT); Dự án Đầu tư xây dựng công trình tuyến đường bộ nối hai tỉnh Thái Bình, Hà Nam với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình. Các dự án này đều được thực hiện theo hình thức Nhà nước trả bằng trái phiếu chính phủ hoặc trả, thanh toán bằng tiền sau khi nhà đầu tư huy động, ứng trước từ nguồn vay ngân hàng thương mại trong và ngoài nước.
Xem tiếp(BKTO) - Luật sư TRƯƠNG THANH ĐỨC - Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Chủ tịch hội đồng thành viên Công ty Luật Basico - trò chuyện cùng phóng viên Đặc san Kiểm toán.
Xem tiếp(BKTO) - Theo Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc: “Cơ chế đầu tư BT đã bộc lộ nhiều sơ hở, yếu kém, dễ bị biến tướng và tạo cơ hội cho lợi ích nhóm. Những lỗ hổng pháp lý gây thất thoát trong quá trình đầu tư, thi công công trình, cùng với thất thoát từ các khu đất dùng để thanh toán cho nhà đầu tư khiến Nhà nước thiệt đơn, thiệt kép”.
Xem tiếp(BKTO) - Tại Hội thảo “Cơ chế đầu tư BT - Những vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện” do KTNN tổ chức tại Hà Nội vừa qua, các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý đã cảnh báo nguy cơ cạn kiệt tài nguyên đất từ việc “nở rộ” các dự án BT, chỉ ra nhiều lỗ hổng pháp lý khiến Nhà nước bị thua thiệt, thất thoát lớn, cũng như đóng góp những ý kiến, giải pháp để bịt các lỗ hổng pháp lý này.
Xem tiếp(BKTO) - Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại buổi họp Thường trực Chính phủ bàn về một số bất cập, hạn chế của cơ chế, chính sách qua kết quả kiểm toán các dự án đầu tư theo hình thức BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao), BT (xây dựng - chuyển giao) và công tác cổ phần hóa (CPH), liên doanh, liên kết diễn ra chiều ngày 27/10 tại trụ sở Chính phủ.
Xem tiếp(BKTO) - Vừa qua, KTNN đã tổ chức thành công Hội thảo “Cơ chế đầu tư BT - Những vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện”. Sau Hội thảo này, báo chí đã có nhiều bài viết phản ánh những bất cập trong cơ chế đầu tư BT (xây dựng - chuyển giao).
Xem tiếp(BKTO) - Trước sức “nóng” của các vấn đề nảy sinh từ thực tiễn triển khai các dự án theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) những năm vừa qua, rất nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà quản lý… đã quan tâm gửi tham luận, trình bày quan điểm của mình tại Hội thảo khoa học “Cơ chế đầu tư BT - Những vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện” do KTNN chủ trì tổ chức. Báo Kiểm toán xin trích đăng một số tham luận tiêu biểu với mong muốn mang đến cho độc giả thêm những thông tin về loại hình BT dưới góc nhìn khoa học và thực tiễn.
Xem tiếp(BKTO) - Dự án đầu tư theo hình thức BT là một giải pháp vốn hóa đất công và tài sản công. Tuy nhiên, BT đang trở thành “mảnh đất màu mỡ” cho tham nhũng do cơ chế xin - cho, thiếu minh bạch; là một giao dịch đầu tư - thương mại điển hình phi thị trường và lợi ích nhóm... Đó là khẳng định của nhiều đại biểu tại Hội thảo khoa học Cơ chế đầu tư BT - Những vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện do Kiểm toán Nhà nước tổ chức hôm qua, 19.10.
Xem tiếp(BKTO) - Trong bối cảnh nhu cầu vốn cho phát triển rất lớn, nên hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) được coi là một “sáng tạo”, đóng vai trò quan trọng trong phát triển hạ tầng. Tuy nhiên trên thực tế, các dự án BT còn hàng loạt tồn tại, biến tướng, làm thất thoát tài sản Nhà nước.
Xem tiếp(BKTO) - Như tin đã đưa, ngày 19/10 KTNN đã tổ chức Hội thảo khoa học “Cơ chế đầu tư BT - Những vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện”. Hội thảo diễn ra dưới sự chủ trì của Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Cao Tấn Khổng và Giám đốc Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán Lê Đình Thăng. Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc đã tới dự và phát biểu khai mạc.
Xem tiếp(BKTO) - Sáng nay 19/10, tại Hà Nội, đang diễn ra Hội thảo “Cơ chế đầu tư BT - Những vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện” do KTNN tổ chức.
Xem tiếp(BKTO) - TS. NGUYỄN TRÍ HIẾU Chuyên gia ngân hàng
Xem tiếp(BKTO) - Luật sư Nguyễn Tiến Lập - Thành viên Văn phòng luật sư NHQuang & Cộng sự, Trọng tài viên VIAC - trả lời phỏng vấn của Đặc san Kiểm toán
Xem tiếp