(BKTO) - Quyết tâm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ năm 2021, tạo tiền đề thực hiện Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đến năm 2030, KTNN đã triển khai đồng bộ các giải pháp, tập trung nâng cao năng lực, đổi mới tổ chức hoạt động kiểm toán, với các giải pháp khắc phục tác động của dịch Covid-19. Đồng thời tiếp tục đổi mới phương pháp kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro, xác định trọng yếu; đẩy mạnh cải cách hành chính và ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT)... Phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc trao đổi với ông Trần Sỹ Thanh, Tổng KTNN về các nội dung này.
Xem tiếp(BKTO) - Chiều 12.8, tại Trụ sở Kiểm toán Nhà nước, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã làm việc với Kiểm toán Nhà nước (KTNN) về tình hình thực hiện nhiệm vụ thời gian qua và các định hướng hoạt động trong thời gian tới.
Xem tiếp(BKTO) - Ngày 7/4, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khoá XIV đã bầu đồng chí Trần Sỹ Thanh, Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, đại biểu Quốc hội khóa XIV giữ chức Tổng Kiểm toán Nhà nước.
Xem tiếp(BKTO) - Ngày 31.3, tại Hà Nội, Kiểm toán Nhà nước tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW (Chỉ thị 05) của Bộ Chính trị về “đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
Xem tiếp(BKTO) - Chủ tịch Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam ĐẶNG VĂN THANH khẳng định không có sự chồng chéo trong hoạt động giữa KTNN với các cơ quan thanh tra, kiểm tra theo quy định tại Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KTNN (sau đây gọi tắt là Dự án Luật). Tuy nhiên, theo ông Thanh điều này vẫn chưa đủ và “cần bổ sung quy định về kiểm toán nội bộ”.
Xem tiếp(BKTO)- Thực hiện nhiệm vụ được giao, hoạt động của KTNN đã góp phần không nhỏ vào công tác phòng, chống tham nhũng, đem lại nhiều kết quả tích cực, tạo niềm tin trong nhân dân. Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KTNN là cơ sở pháp lý quan trọng nhằm nâng cao vai trò của KTNN trong hoạt động đấu tranh, phòng chống tệ nạn xã hội thời gian tới.
Xem tiếp(BKTO) - Những bất cập, vướng mắc trong hoạt động thực tiễn của Kiểm toán nhà nước cho thấy cần phải sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toán Nhà nước năm 2015 nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm của Kiểm toán.
Xem tiếp(BKTO) - Dự thảo Luật KTNN bổ sung quy định việc xử lý trùng lắp giữa hoạt động thanh tra và KTNN được thực hiện ngay từ khi lập Kế hoạch kiểm toán năm.
Xem tiếp(BKTO) - Việc bổ sung quyền truy cập cho KTNN là cần thiết để phục vụ hoạt động kiểm toán và phù hợp với thời đại công nghệ thông tin song sẽ được quy định chặt chẽ trong Dự thảo Luật.
Xem tiếp(BKTO) - Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kiểm toán Nhà nước (Dự án Luật).
Xem tiếp(BKTO) - Nhiều ý kiến ủng hộ việc Kiểm toán Nhà nước có thể xem dữ liệu của doanh nghiệp nhưng yêu cầu nêu rõ cơ chế phân quyền truy cập ngay trong Luật.
Xem tiếp(BKTO) - Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành quy định cho phép cơ quan kiểm toán và kiểm toán viên nhà nước có quyền truy cập dữ liệu điện tử, phần mềm ứng dụng của cơ quan bị kiểm toán. Điều này là cần thiết, song phải quy định rõ phạm vi, thẩm quyền, trách nhiệm của cơ quan kiểm toán và kiểm toán viên nhà nước.
Xem tiếp(BKTO) - Qua 25 năm hoạt động, Kiểm toán nhà nước thực hiện kiểm tra, đối chiếu các đơn vị liên quan, phát hiện nhiều sai phạm, truy thu cho ngân sách nhà nước hàng trăm nghìn tỷ đồng.
Xem tiếp(BKTO) - Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính và Ngân sách Nguyễn Đức Hải cho biết, cần bổ sung vào Luật Kiểm toán nhà nước (KTNN) một số quy định để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của KTNN trong việc phòng, chống tham nhũng.
Xem tiếp(BKTO) - Trong lần sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kiểm toán Nhà nước năm 2015, Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc cho biết, dự án luật sẽ tiếp tục thể chế hóa đầy đủ và toàn diện các quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển Kiểm toán Nhà nước; phát triển Kiểm toán Nhà nước thành công cụ trọng yếu và hữu hiệu của Đảng và Nhà nước trong kiểm tra, kiểm soát việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công.
Xem tiếp(BKTO) - Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc nhấn mạnh: Chuyển giá thông qua các hình thức giao dịch thương mại khác là hình thức phổ biến nhất hiện nay về chuyển giá. Cần có biện pháp hữu hiệu để tăng thu cho ngân sách, tránh thất thoát thuế do hành vi chuyển giá gây nên.
Xem tiếp(BKTO) - “Bệnh” chuyển giá không chỉ xảy ra ở các doanh nghiệp FDI, mà đã có dấu hiệu lan rộng sang cả các DN trong nước, gây thất thu ngân sách, điển hình là trường hợp của Sabeco khi bị truy thu 408 tỷ đồng.
Xem tiếp(BKTO) - Đã có những vụ lợi dụng chuyển giá để trốn thuế (gian lận chuyển giá) được phanh phui, song số tiền truy thu vẫn ở mức quá nhỏ bé so với phạm vi kinh doanh, tốc độ phát triển quy mô và trường kỳ "kê khai lỗ". Từ những chỉ đạo nội ngành cho đến những quyết sách bằng văn bản đã được công khai nhưng kết quả thu được từ công tác chống gian lận chuyển giá vẫn chưa có tính thuyết phục.
Xem tiếp(BKTO) - Theo Tổng Kiểm toán Nhà nước, dưới góc độ pháp lý, việc kiến nghị của KTNN truy thu thuế tiêu thụ đặc biệt đối với Sabeco có thể xem như đã gián tiếp chỉ ra một lỗ hổng trong việc quản lý thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định hiện hành.
Xem tiếp(BKTO) - Hành vi chuyển giá đang ngày càng xuất hiện nhiều và tinh vi hơn, làm thất thu NSNN; tuy nhiên, việc xử lý tình trạng gian lận này không đơn giản vì nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là thiếu hệ thống dữ liệu đầy đủ từ nhiều cơ quan hữu quan.
Xem tiếp(BKTO) - TS. Hồ Đức Phớc, Tổng Kiểm toán Nhà nước, cho rằng không chỉ các doanh nghiệp FDI mà đến nay có cả nhiều doanh nghiệp nội địa đã có dấu hiệu rõ ràng của việc chuyển giá làm thất thu ngân sách nhà nước, trong đó có vụ việc tiêu biểu là Sabeco.
Xem tiếp(BKTO) - Hơn 50% số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) kê khai lỗ, trong khi vẫn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, gây thất thu hàng nghìn tỉ đồng ngân sách.
Xem tiếpEm tìm con số niềm tin yêu